Quan hệ Israel – Thổ Nhĩ Kỳ xuống dốc không phanh khi chiến sự ở dải Gaza chưa chấm dứt

Theo thông tin mới nhất mà Jun88 mới cập nhật thì tình hình căng thẳng ngày càng leo thang khi chính quyền của Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ tuyệt đối với người Palestine ở Gaza, có thể làm chấm dứt mối quan hệ với Israel. Quan hệ Israel – Thổ Nhĩ Kỳ trở thành vấn đề nóng

Người đứng đầu Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã  bất ngờ nói và đề cập tới chiến dịch tấn công của Tel Aviv chống lại nhóm phiến quân Hamas ở Gaza là một đợt tấn công không có lợi ích và ” là đợt tấn công phi nghĩa nhất trong lịch sử nhân loại” với sự trợ giúp từ phương tây.

“Nhà nước Israel đang thực hiện và tiến thành đánh chiếm và xóa bỏ cả một thành phố trong khi đó vẫn còn rất nhiều người dân ở đó cũng như mặc kẹt tại các khu nhà tại Gaza”, người đứng đầu Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố đanh thép rằng “Tôi xin nói thẳng thắn rằng Israel là một nhà nước khủng bố, cần bị loại bỏ”.

Đây là một lời phát biểu mà được cho là quyết liệt nhất với Israel kể từ khi bùng nổ chiến tranh tại giải Gaza cho đến thời điểm hiện tại. Cũng trong hoàn cảnh đó Ông Erdogan cũng tuyên bố sẽ có những hành động cương quyết buộc các nhà lãnh đạo đứng đầu Israe phải được xét xử tại tòa án quốc tế vì những hành động phi nhân đạo của họ tại chiến trường Gaza.

Không để cho thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ qua mặt, Thủ tướng Israe Beniamin Netanyahu đã trả lời thẳng thắn và cũng cáo buộc ông Erdogan rằng ” người đứng đầu Thổ Nhĩ Kỹ đang ủng hộ phiến quân Hamas”. “Quân đội của ông Erdogan đang ném bom vào đất nước của chúng tôi và chúng tôi sẽ không nghe bất kỳ một lời giải thích cũng như những lời giảng vô nghĩa của họ”, ông Netanyahu viết lên trang cá nhân của mình trên X.

Quan hệ Israel - Thổ Nhĩ Kỳ
Quan hệ Israel – Thổ Nhĩ Kỳ

Chiến sự ở dải Gaza bùng nổ cũng làm cho quan hệ của 2 quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ – Israel căng thẳng leo thang một cách nhanh chóng. Khi người chết tại chiến sự này đã và đang tăng cao và gần chạm ngường 11.500 người do các cuộc ném bom của quân đội Israel.

Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ đã tuyên bố ngày 4/11 rằng ” sẽ không thể đàm phán hay đối thoại” vs thủ tướng Israel vì những gì ông đã làm. Ông nói ” Tôi không thể làm đối tác của ông Netanyahu nữa và chúng tối sẽ xóa tên ông ấy trong danh sách mối quan hệ hữu dụng của chúng tôi”.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ còn hủy chuyến thăm Israel vào tháng trước khi đã được sếp lịch rõ ràng. Những tuyên bố của Tổng Thống Thổ Nhĩ Kỳ cho chúng ta thấy những mối quan hệ đã không còn đối với 2 quốc gia này cũng như mục tiêu hàn gắn lại mối quan hệ giữa 2 quốc gia với chiến sự leo thang tại Gaza.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan phát biểu tại sự kiện ủng hộ người Palestine ở Istanbul ngày 28/10. Ảnh: Reuters
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan phát biểu tại sự kiện ủng hộ người Palestine ở Istanbul . Ảnh: Reuters

Đất nước Thổ Nhĩ Kỳ là một quốc gia hồi giáo đầu tiên công nhận chủ quyền của Israel vào năm 1949. Quan hệ hữu nghị song phương ảnh hưởng bởi vấn đề Palestine, khi Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ luôn ủng hộ quyền tự quyết của người dân Palestine trong khi vẫn duy trì quan hệ với Israel.

Trong những năm 1980 mối quan hệ của 2 quốc gia tăng trưởng vượt bậc nhờ thương mại và du lịch. Nhiều hãng hàng không của Thổ Nhĩ Kỳ đều mở chuyến bay thẳng tới Israel vào năm 1986. Năm 1993, ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ có chuyến thăm đầu tiên tới Israel.

Hai nước cũng hợp tác với nhau trong quốc phòng và an ninh và cả 2 nước đều được sự hậu thuẫn của Mỹ và có chung các mối quan hệ phức tạp đối với những nước láng giềng như Syria, Iraq, Iran.

Năm 1996 quan hệ giữa hai quốc gia được cải thiện rõ ràng thông qua các cuộc tập trận chung tại địa trung hải năm 2009 cũng như nâng cấp các chiến đấu cơ F-4 và F5, cùng các khis tài quân sự hàng đầu của 2 quốc gia.

Thổ Nhĩ kỳ còn tiếp tục duy trì mối quan hệ với Israel khi đảng cầm quyền của ông Erdogan đã dành chiến thắng trong cuộc bầu cử vào năm 2002. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đã tới thăm Tel Aviv với tư cách là thủ tướng vằng năm 2009 và thể hiện quan điểm rõ ràng của mình sẽ là người hòa giải giữa Israel và người dân Palestine.

Năm 2004, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỹ đã chỉ trích vụ ám sát thủ lĩnh Hamas Ahmed Yassin của Israel là một cuộc khủng bố, Tổng thống khẳng định quan điểm của mình giữa Hamas và người Palestine.

Tuy vâỵ, trong những chuyến thăm cao cấp vào những năm 2006 và 2007, Thổ Nhĩ Kỳ đã rất nỗ lực để làm bên hòa giải cho sự việc căng thẳng giữa Syria với Israel, liên quan tới sự hậu thuẫn của Damascus với các nhóm hồi giáo có vũ trang Palestine và Hezbollah.

Giữa năm 2008  cuộc xung đột tại Gaza đẩy mối quan hệ của Thổ Nhĩ Kỳ và Israel trở tên căng thẳng leo thang một lần nữa. Vào năm 2010 Israel tổ chức tấn công vào đội tào cứu trợ Mavi Marmara của Thổ Nhĩ Kỳ ngoài khơi Gaza, làm thiệt hại 10 người của Thổ Nhĩ Kỳ và đã làm tan vỡ quan hệ ngoại giao giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Israel, khi trục xuất đại sứ quán của Te Aviv.

Quan hệ ngoại giao không mấy khả quan cho đến năm 2016 khi 2 nước đồng ý với thoải thuận bồi thường và bình thường hóa quan hệ. Trong những năm đó tổng kim ngạch thương mại giữa 2 quốc gia tăng lên từ 3,4 tỷ USD lên 8,4 tỷ USD. Thủ tướng 2 nước đã có những cuộc gặp mặt cách mạng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và hướng tới bình thường hóa quan hệ lâu dài.

Người dân Palestine đưa trẻ nhỏ ra khỏi tòa nhà đổ nát vì đòn không kích Israel nhắm vào Khan Younis, phía nam Dải Gaza, hôm 24/10. Ảnh: Reuters
Người dân Palestine đưa trẻ nhỏ ra khỏi tòa nhà đổ nát vì đòn không kích Israel nhắm vào Khan Younis, phía nam Dải Gaza, hôm 24/10. Ảnh: Reuters

Trong những ngày đầu của cuộc xung đột, Tổng thống Erdogan đã nói chuyện cũng như tham gia nghị hòa giữa Hamas và Israel. Tuy nhiên chắc chắn sẽ không thành công vì khi Isarel kiên quyết với quyết định của mình sẽ đẩy mạnh chiến dịch tấn công tại Gaza.

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *